Skip to main content

Posts

Showing posts from April, 2019

Chiến trường K: Thành phố chết Kratie ghê rợn và trận đụng độ với... 2 con voi của lính tình nguyện Việt Nam

Chiến trường K: Thành phố chết Kratie ghê rợn và trận đụng độ với... 2 con voi của lính tình nguyện Việt Nam Tiến Xòe đi theo K10 báo cáo: Trước mặt đội hình có hai con voi, xin chỉ thị. Rồi tiếng Nam "khùng" đi máy tiểu đoàn chửi đổng: Mày nói cái gì: 25/36: 21/43 là cái gì? Trận đánh vào thị xã Kratie hôm sau, mặc dù một số đơn vị có thương vong, nhưng cuối cùng, trước sức tiến công mãnh liệt của ta, địch phải bỏ chạy, ta làm chủ thị xã ngay chiều 01/01/1979. Thành phố chết... Suốt từ ngày vào Campuchia, chúng tôi - những người lính tình nguyện Việt Nam chỉ hành quân trong những cánh rừng le, rừng khộp, thỉnh thoảng mới thấy những ngôi nhà sàn xiêu vẹo trong các phum bỏ hoang, trống huơ trống huếch. Đây là lần đầu tiên được thấy phố phường, Kratie - một thị xã thơ mộng ven sông với những ngôi nhà tầng xen lẫn những mái nhà lợp tôn lô xô, những hàng dừa, thốt nốt cao vút bên những vườn vú sữa, vườn xoài rợp mát... Cán bộ Quân tình nguyện Việt Nam với trẻ em Camp...

Sự khác nhau giữa khu trục hạm và khinh hạm: Không phải ai cũng biết

Sự khác nhau giữa khu trục hạm và khinh hạm: Không phải ai cũng biết Hầu hết hải quân trên thế giới sở hữu khinh hạm như một phần của hạm đội hải quân, trong khi chỉ có 13 quốc gia sở hữu khu trục hạm. Vậy khác biệt chính giữa chúng là gì? Tàu chiến là một phần quan trọng của hạm đội trên mặt nước, chúng có nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau tùy thuộc vào khả năng và chức năng của chúng. Hai loại tàu chiến phổ biến được sử dụng trong hầu hết các hải quân là khinh hạm (frigate) và khu trục hạm (destroyer). Cả hai đều được thiết kế để có khả năng cơ động nhanh chóng và có thể được sử dụng để hộ tống và bảo vệ các tàu lớn hơn khỏi các mối đe dọa trên không, trên mặt nước và dưới nước. Sự giống nhau giữa khinh hạm và khu trục hạm đã dẫn đến việc một số hải quân châu Âu sử dụng các thuật ngữ lẫn lộn cho nhau. Theo đánh giá của Global Fire Power Index 2019 trên thực tế sử dụng thì khinh hạm phổ biến hơn. Hầu hết hải quân trên thế giới sở hữu khinh hạm như một phần của hạm đội hải...

Tiêm kích F-35 Mỹ và "cú knock-out" kỷ lục 1.200 tỷ USD: Nga cười ngạo nghễ!

Tiêm kích F-35 Mỹ và "cú knock-out" kỷ lục 1.200 tỷ USD: Nga cười ngạo nghễ! Lầu Năm Góc đã bảo vệ cho các chi phí của dự án F-35 gia tăng do nâng cấp phần mềm và phần cứng theo phiên bản mới, điều này giúp các nhà lập pháp dễ nuốt "trái đắng" hơn. Chương trình vũ khí đắt nhất thế giới, và vẫn chưa dừng lại Tờ Sputnik mới đây đã xuất bản bài phân tích về mức giá 1,2 nghìn tỷ USD của chương trình F-35 Lightning II, và cho rằng với chi phí này thì người Nga đã bị tước mất sự thú vị một cách "trắng trợn" vì "một kẻ địch đã bị ngã ngựa". Tuy nhiên, bất chấp những chỉ trích về chi phí của dự án liện tục bị đội lên, Lockheed Martin sẽ không từ bỏ. Chi phí thiết kế máy bay tiêm kích tàng hình F-35 trên thực tế (bao gồm nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm và đánh giá) là 55,1 tỷ USD và nói chung là khiêm tốn và chi phí mua sắm được ước tính là 319 tỷ USD, tạm coi là hợp lý do trong học thuyết quân sự phương Tây coi máy bay chiến đấu là "đồ ...

Quả tên lửa tuyệt mật của Nga "bặt vô âm tín": Biến mất lặng lẽ đến không ngờ?

Quả tên lửa tuyệt mật của Nga "bặt vô âm tín": Biến mất lặng lẽ đến không ngờ? Căn cứ vào những dữ liệu trên các phương tiện truyền thông, đáng lẽ quả tên lửa phải được hoàn thành vào năm 2017, và bàn giao cho quân đội vào năm 2019. Từ những dự án "bặt vô âm tín" của ngành công nghiệp quốc phòng Nga ... Trang điện tử Avia.pro, căn cứ vào hàng loạt những chứng cứ gián tiếp, đã đi đến kết luận cho rằng, dự án chế tạo tên lửa độc đáo "Alabuga" của Nga có thể đã bị dừng lại.   "Căn cứ vào những dữ liệu trên các phương tiện truyền thông, đáng lẽ quả tên lửa phải được hoàn thành vào năm 2017, và bàn giao cho quân đội vào năm 2019. Tuy nhiên không có bất cứ thông tin nào thêm về dự án này, vì thế các chuyên gia phân tích không loại trừ khả năng, nếu quả tên lửa này từng tồn tại, thì đến giờ dự án này có thể đã bị đóng cửa". Vào năm 2017, trên hàng loạt hãng truyền thông nước ngoài dựa vào thông tin từ những cơ quan tình báo nào đó, đã đưa tin...

Mua Su-57 của Nga, Trung Quốc sẽ "chơi ngông" tháo tung ra ngay lập tức?

Mua Su-57 của Nga, Trung Quốc sẽ "chơi ngông" tháo tung ra ngay lập tức? Bắc Kinh đã có các máy bay tàng hình J-20 của mình và không cần tới Su-57 của Nga. Bắc Kinh sẽ mua Su-57 nhưng chỉ để "tháo tung" ra và nghiên cứu "Bắc Kinh có thể mua các Máy bay chiến đấu tàng hình chiếm ưu thế trên không thế hệ thứ 5 Su-57 của Nga, tuy nhiên hoàn toàn việc mua sắm không phải vì mục đích quân sự". Đây là thông tin từ trang tin điện tử Global Times căn cứ vào ý kiến của các chuyên gia Trung Quốc. Trong bài viết, tác giả cho rằng Bắc Kinh quan tâm tới chiếc máy bay quân sự của Nga chỉ theo "phương diện kỹ thuật". Tư vấn viên Sue Quangyu đến từ Hiệp hội kiểm soát vũ khí của Trung Quốc cho rằng: "Trung Quốc có thể mua máy bay tiêm kích Su-57 của Nga, nhưng chỉ để phục vụ cho việc nghiên cứu của các kỹ sư thiết kế quân sự". Kỹ sư trưởng của Shenyang Aircraft Corporation, ông Van Yuncin cho rằng: "Bắc Kinh đã có các máy bay tàng hình J...

Tại sao "xe tăng lai đĩa bay" mạnh nhất thế giới lại bị Liên Xô loại bỏ không thương tiếc?

Tại sao "xe tăng lai đĩa bay" mạnh nhất thế giới lại bị Liên Xô loại bỏ không thương tiếc? "Đề án 279" trở thành một trong những mẫu xe tăng lạ lùng và đột phá nhất trong lịch sử ngành công nghiệp chế tạo xe tăng thế giới. Khách tham quan viện bảo tàng khí tài tăng thiết giáp ở Kubinka (ngoại ô Moscow) không thể bỏ qua một trong những mẫu xe tăng lạ lùng nhất đương đại. Đó là chiếc xe tăng hạng nặng có số hiệu 279. Nó trông giống như một chiếc đĩa bay thực sự, chỉ khác là được đặt trên các bánh xích và có tháp pháo. Nhưng sự lạ lùng không chỉ dừng ở đó, bánh xích của cỗ máy không chỉ có một đôi, mà tận hai đôi. Điều vô cùng ngạc nhiên là ở chỗ, chiếc xe tăng này gần như đã được bàn giao cho quân đội Liên Xô, mặc dù vì các lý do chính trị cuối cùng nó vẫn không được chấp nhận để sản xuất hàng loạt. Đề án 279 trong viện bản tàng. Nhu cầu xe tăng hạng nặng của Liên Xô Xe tăng T-90 Nga thực sự "hot": Việt Nam, Iraq lần lượt nhận hàng Vào...

Mạnh miệng đe tấn công Israel, "chú bé tí hon" Li-băng lấy gì mà đánh?

Mạnh miệng đe tấn công Israel, "chú bé tí hon" Li-băng lấy gì mà đánh? Tuy là tuyên bố đanh thép từ Bộ trưởng Quốc phòng Lebanon, nhưng có rất ít khả năng nước này dám thực hiện một cuộc không kích vào Israel khi trong tay họ không có gì nhiều! Gần đây, Bộ trưởng Quốc phòng Lebanon Elias Bou Saab bất ngờ ra tuyên bố thề rằng Beirut sẽ "ăn miếng trả miếng" các hành động quân sự của Tel Aviv. Tuyên bố này ngay lập tức thu hút sự chú ý lớn của giới truyền thông, bởi bấy lâu nay Li-băng hầu như không có bất kỳ động thái nào phản ứng với hành động "ngang ngược" của Israel như việc tự tiện dùng bầu trời của họ. Tự tiện ra vào không phận  Li-băng  "như đi chợ"! Đúng vậy, kể từ khi Israel chính thức tiến hành các chiến dịch không kích những mục tiêu mà họ cho là căn cứ hay kho vũ khí Iran trên đất Syria, tần suất máy bay chiến đấu Israel xâm phạm không phận Li-băng tăng vọt, nhiều "như cơm bữa". Tiêm kích Su-30SM, MiG-29K tối tân...